Chuyển đến nội dung chính

Tìm hiểu đau xương mu ở bà bầu

Theo cấu tạo, khớp xương mu là bộ phận kết nối với hai bên xương chậu. Khớp này có thể co giãn do được hỗ trợ bởi dây chằng. Khi mang thai, xương chậu giãn ra để sẵn sàng cho quá trình mang thai và sinh nở khiến những dây chằng tại vùng này bị kéo căng, gây ra hiện tượng đau xương mu ở bà bầu.

Ngoài ra, khi mang thai, vùng xương mu phải nâng đỡ toàn bộ phần phía trên của cơ thể, bao gồm cả kích thước và sức nặng của bụng, vì vậy dễ gây nên hiện tượng đau nhức. Khi mẹ bầu vận động và di chuyển, vùng xương mu sẽ phải chịu nhiều áp lực khiến tình trạng đau xương mu ở bà bầu trở nên nghiêm trọng hơn.

Khi kích thước thai nhi ngày càng lớn, trọng lượng mẹ bầu tăng lên khiến cột sống của mẹ bầu phải chịu sức ép khá lớn. Lúc này, các khớp xương tại vùng này bị thoái hóa khá nặng nề khiến cho lớp nhầy ở đây bị thoát ra khỏi vị trí ban đầu dẫn đến thoái hóa khớp hoặc thoát vị đĩa đệm. Điều này cũng khiến cho vùng xương mu của mẹ bầu gặp phải những tổn thương nhất định.

Triệu chứng đau xương mu ở bà bầu

Cảm thấy đau nhức phần trước của xương chậu.

Vùng xương hông, lưng và đáy xương chậu có cảm giác nóng ran và đau nhức.

Cảm thấy đau nhức mỗi lần nhấc chân, leo cầu thang, vận động hoặc thậm chí chỉ là bước đi.

Hiện tượng đau nhức gặp vào tối muộn, khi trở mình hoặc bước chân lên/ xuống giường.

Khi cử động, vùng xương mu phát ra những tiếng kêu lách cách.

Khi ngồi hoặc nằm quá lâu, lúc đứng lên, đi lại hoặc thay đổi tư thế.

Tìm hiểu đau xương mu ở bà bầu
Tìm hiểu đau xương mu ở bà bầu


Đau xương mu ở bà bầu có nguy hiểm không và cách xử trí

Hầu hết các trường hợp đau xương mu ở bà bầu đều không gây bất kì nguy hiểm hay ảnh hưởng nào tới mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài và ngày một trầm trọng có thể khiến mẹ bầu khó chịu, gặp khó khăn trong việc di chuyển, vận động, trong sinh hoạt. Bị đau xương cụt ở nam giới http://coxuongkhoppcc.com/bi-dau-xuong-cut-o-nam-gioi.html

Vì vậy, chị em có thể thực hiện những biện pháp dưới đây để khắc phục những cơn đau xương mu ở bà bầu:

Nếu mang thai quá lớn hoặc nặng, mẹ bầu nên sử dụng đai hỗ trợ cho bụng bầu để làm giảm sức ép xuống vùng xương mu.

Trong khi mang thai, mẹ bầu cần lựa chọn và sử dụng những đôi giầy, dép có đế thấp, đế bằng, cảm thấy thoải mái khi mang.

Khi ngủ, mẹ bầu nên nằm nghiêng sang bên trái và giữ chân hơi cong. Có thể dùng 1 chiếc gối mềm để kê xuống dưới hông khi nằm.

Không nên nằm, ngồi hoặc giữ một tư thế quá lâu. Thực hiện tập các động tác thể dục, vận động nhẹ nhàng, vừa sức. Bổ sung canxi trong quá trình mang thai. Không được tự ý sử dụng các loại thuốc giảm đau khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nếu hiện tượng đau xương mu ở bà bầu ngày càng trở nên trầm trọng, chị em cần nhanh chóng tới bệnh viện thăm khám, kiểm tra để có hướng xử trí phù hợp.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa đau lưng dưới hiệu quả

Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống. Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ… Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi. Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng. Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác ...

Gai cột sống ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh gai cột sống không gây chết người ngay nhưng nếu không điều trị ngay thì hậu quả của nó gây nên cho người bệnh cũng không phải là nhỏ. Bệnh gai cột sống là do quá trình viêm khớp cột sống mãn tính làm phần sụn đốt sống bào mòn bề mặt xương gây nên tình hai đốt sống cọ sát với nhau gây nên đau nhức. Ngoài ra, sự lắng động canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng gây nên tình trạng gai xương cột sống,….  Những đối tượng mắc gai cột sống chủ yếu ở người già, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, nam giới và cả độ tuổi thanh thiếu niên. Vị trí cột sống thường mọc gai xương là ở cổ và lưng do hai vùng này hoạt động nhiều nhất. Hậu quả của gai cột sống Hầu hết bệnh nhân bị gai cột sống đều không có dấu hiệu gì cụ thể và có thể sống chung hòa bình với căn bệnh này bằng việc thay đổi tư thế đi lại, ăn uống dinh dưỡng và tập luyện điều độ. Tuy nhiên, khi gai xương chèn ép phần tủy sống, dây chằng thì gây nên những hậu quả lớn tới n...

Thay khớp háng bán phần và toàn phần khác nhau điểm gì?

Không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng phương pháp thay khớp háng nhân tạo được mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Sau quá trình thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là phương pháp loại bỏ phần xương sụn của khớp háng bị hư (bao gồm chỏm xương đùi và ổ cối xương chậu) để thay thế vào đó bằng một khớp háng nhân tạo tương ứng. Mục đích của phương pháp này là phục hồi chức năng vận động của khớp háng và giảm tình trạng đau nhức, giúp bệnh nhân đi lại và vận động bình thường. Thay khớp háng bán phần và toàn phần Thay khớp háng bán phần Phẫu thuật thay khớp háng bán phần là phương pháp phẫu thuật chỉ thay phần chỏm xương đùi hoặc ổ cối đã bị hư hỏng bằng chỏm xương đùi hoặc ổ cối nhân tạo. Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, ổ cối vẫn được giữ nguyên và chỉ thay thế chỏm xương đùi bị tổn thương bằng chỏm xương đùi nhân tạo. Đối tượng áp dụng: Gãy cổ ho...