Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

U xương tế bào khổng lồ phát hiện ra sao?

CT scan hoặc MRI sẽ cho phép chúng ta đánh giá chi tiết về tổn thương vỏ xương và những phần mềm kế cận. Phương pháp xạ hình xương ít có vai trò trong việc chẩn đoán và đánh giá u xương tế bào khổng lồ, độ tập trung của phóng xạ thường tăng hoặc có thể bình thường. X-quang thường quy: tổn thương u xương tế bào sẽ có những dấu hiệu như: hình ảnh tiêu xương khu trú, lệch tâm theo trục của xương, có ranh giới rõ nằm ở vùng đầu xương và còn có thể lan tới vùng hành xương. Tổn thương u xương qua x-quang thường quy có thể phá hủy vùng vỏ xương kế cận nhưng thường không làm tổn thương đến bề mặt khớp xương. Vùng trung tâm khối u là vị trí tăng thấu quang nhất và độ đậm cản quang cũng tăng dần ra vùng ngoại vi. X-quang u xương tế bào khổng lồ cũng thường không có biểu hiện calci hóa trong lòng khối u và không có phản ứng màng xương. Sinh thiết xương và mô bệnh học: sau khi áp dụng phương pháp này sẽ thấy có tổn thương dày đặc tế bào, với những tế bào khổng lồ nhiều nhân xen kẽ với những

Đau lưng kinh niên

Bị bệnh về rối loạn tiêu hóa, bệnh gan, thận, dạ dày,… khiến dây chằng co thắt, cơ hoành không thể thả xuống hết được và không được nghỉ ngơi. Sự quá tải này gây ra các cơn đau lưng kinh niên cho bạn. Có thể các bạn sẽ không tin nhưng hút thuốc lá thường xuyên chính là nguyên nhân gây ra chứng đau lưng kinh niên. Những người có thói quen sử dụng thuốc lá sẽ bị hoại tử dần các cơ quan nội tạng, xương khớp,…. Hút thuốc lá ngăn cản quá trình cung cấp chất dinh dưỡng cho đĩa đệm ở cột sống, làm ngy cơ đau lưng kinh niên tăng cao. Đau lưng kinh niên do thiếu canxi Cơ thể không cung cấp được lượng canxi cần thiết sẽ làm mô xương bị mỏng đi, dần trở nên yếu, dễ bị gãy và chấn thương. Những người không cung cấp đủ canxi cho xương thì bị đau lưng kinh niên là điều khó tránh khỏi. Bệnh loãng xương thường gặp ở lứa tuổi trung niên, càng về già bệnh có tỷ lệ tăng lên. Loãng xương khiến xương mềm, xốp, dễ vỡ khi gặp các chấn thương.  Tuổi cao, các cơ quan trong cơ thể lão hóa, xư

Nghệ tốt cho xương

Hoạt chất Curcumin trong nghệ đã được chứng minh là có hiệu quả trong chữa trị các triệu chứng viêm khớp, nhất là viêm khớp dạng thấp như đau nhức, sưng khớp. Nghệ, tên khoa học theo tiếng Anh là Curcuma, là một loại cây thân thảo thuộc họ nhà gừng Zingberaceae. Nghệ có nguồn gốc từ vùng phía Đông nam của Ấn Độ và nhờ những tính năng cũng như công dụng tuyệt vời của nó nên được lan truyền nổi tiếng và trồng khắp trên thế giới. Tại Ấn Độ, Trung Quốc và các quốc gia khác, nghệ đã được dùng với mục đích chăm sóc sức khỏe, làm đẹp và nấu ăn trong hàng thế kỷ. Loại củ thiên nhiên này còn là phương thuốc cổ truyền chữa trị các bệnh đau ốm, uống nước nghệ mỗi sáng tốt cho xương khớp và sưng tấy do viêm khớp v…v, đặc biệt là phần rễ, thân rễ hay thân ngầm dưới đất được dùng trong y học. Theo Đông y củ nghệ vàng còn được gọi là Khương Hoàng, vị cay, đắng, tính bình có tác dụng hành khí,hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Theo Đông y bản giám thì Khương Hoàng có tác dụng phá huyết

Bệnh viêm cột sống dính khớp chữa ra sao?

Bệnh viêm cột sống dính khớp có có biểu hiện rất đa dạng nên có thể chuẩn đoán nhầm với rất nhiều bệnh lý về xương khớp khác như: viêm đốt sống đĩa đệm do vi khuẩn, bệnh ưa chảy máu, viêm khớp dạng thấp… Vậy nên, để chữa trị bệnh viêm cột sống dính khớp hiệu quả và không gây nên những tác dụng phụ thì người bệnh khi có các dấu hiệu nên tới ngay các cơ sở uy tín để thăm khám. Bệnh viêm cột sống dính khớp nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời chắc chắn sẽ khiến bệnh tiến triển dần, dẫn đến dính và biến dạng khớp háng. Không chữa trị viêm cột sống dính khớp có thể dẫn tới tàn phế, không đi lại được, người bệnh phải bò hoặc lết đi, cuộc sống bị phụ thuộc vào người khác. Bệnh nhân thường có những thói quen xấu để giảm đau và điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp là nằm nghiêng và khom lưng như con tôm, nhưng chính điều này lại làm cho người bệnh đau hơn rất nhiều, gù lưng, phải đi khom lưng, hạn chế co dãn lồng ngực,…. Các biến chứng nặng nề khác cần phải nhắc đến là la

Phình đĩa đệm

Phình đĩa đệm hay còn gọi là phồng đĩa đệm, lồi đĩa đệm. Hiện tượng này xảy ra do khối nhân nhầy trung tâm đĩa đệm thoát ra ngoài nhưng chưa hoàn toàn nên ít chèn ép rễ thần kinh, mới chỉ phồng ra sau, các vòng sợi bị suy yếu. Người bị bệnh phồng đĩa đệm thường có cảm giác đau nhức lưng, đau lan xuống chân và đôi khi tay chân bị tê nhưng chỉ ở thể nhẹ. Tuy nhiên, người bệnh cần được điều trị sớm để bệnh phình đĩa đệm không chuyển thành thoát vị đĩa đệm. Lo lắng, hoang mang là tâm trạng mà nhiều người gặp phải khi được chẩn đoán bị phồng đĩa đệm l4-l5. Khi bị đau lưng suốt một thời gian dài nhưng lại nghĩ đây là chứng đau thông thường. Đến khi có biểu hiện tê bì tay chân, đau mỏi lưng, đau nhói xuống chân mới đi khám và được chẩn đoán phồng đĩa đệm. Và băn khoăn không biết bệnh phồng đĩa đệm là gì, có phải là thoát vị đĩa đệm không? Theo chuyên gia, phình đĩa đệm là một tình trạng của thoái hóa cột sống mà khi đó nhân đĩa đệm bị lồi ra ngoài. Đây là thể nhẹ của thoát vị đĩa đệm,

Thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng là một trong những bệnh lý xảy ra rất phổ biến hiện nay. Bệnh khó chữa trị và thường gây nhiều biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nếu không có biện pháp điều trị kịp thời.  Chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng được thực hiện bằng phương pháp Chiropractic tiên tiến của Mỹ với tỷ lệ thành công hơn 95%. Thông thường, thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng xảy ra phổ biến ở những người lao động nặng nhọc hoặc nhân viên văn phòng ngồi lâu trong thời gian dài, thường do nhiều nguyên nhân khác nhau Nguyên nhân gây ra như sau: Sai tư thế trong công việc và sinh hoạt: Việc khuân vác, bưng bê các vật quá nặng không đúng cách, ngồi xuống đứng lên đột ngột, ngồi làm việc sai tư thế, tập thể dục hoặc thực hiện các hoạt động thể thao sai cách,… hoàn toàn có thể khiến đốt sống lưng và thắt lưng bị chấn thương. Chấn thương, tai nạn vùng thắt lưng: Té ngã, va đập vào cột sống lưng hoặc thắt lưng, ngã đập

Chữa trị đau thần kinh ngoại biên

Bệnh thần kinh ngoại biên không phải là một bệnh duy nhất, mà là một triệu chứng với nhiều nguyên nhân tiềm năng. Vì lý do đó, có thể khó chẩn đoán. Để giúp chẩn đoán bệnh, bác sĩ có thể sẽ tìm hiểu lịch sử đầy đủ về y tế và thực hiện khám lâm sàng và thần kinh, có thể bao gồm việc kiểm tra phản xạ gân, sức mạnh của cơ bắp và nhịp điệu, khả năng cảm giác nhất định và điều phối. Biến chứng Giảm cảm giác. Các bộ phận của cơ thể có thể tê liệt, có thể ít có khả năng cảm nhận những thay đổi nhiệt độ hoặc chấn thương. Nhiễm trùng. Hãy chắc chắn kiểm tra bàn chân thường xuyên, cũng như bất kỳ khu vực thiếu cảm giác khác, để có thể điều trị chấn thương nhẹ trước khi bị nhiễm bệnh. Điều này đặc biệt quan trọng đối với người bị tiểu đường, những người có xu hướng lành vết thương chậm hơn. Kiểm tra và chẩn đoán Thử nghiệm này đo các tín hiệu điện trong dây thần kinh ngoại biên, và chuyển tín hiệu đến cơ bắp. Một phần của thử nghiệm này, sẽ nghiên cứu dẫn truyền thần kinh, tốc độ dẫn

Đau thắt lưng dưới nguyên nhân do đâu?

Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể trở thành mạn tính hoặc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều căn bệnh xương khớp khác nếu người bệnh chủ quan, không chữa trị dứt điểm. Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là triệu chứng phổ biến của căn bệnh về xương khớp. Tình trạng này xuất hiện khi cột sống vùng thắt lưng hoạt động với tần suất lớn và biên độ rộng hơn so với các đoạn cột sống khác. Bệnh này thường khu trú, không lan, rất hay tái phát khiến cột sống bị hạn chế vận động. Nguyên nhân gây đau lưng dưới • Do tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng như khuân vác, kéo, đẩy vật nặng hay các công việc văn phòng thường xuyên đứng, ngồi một chỗ, ít di chuyển cũng dễ bị đau lưng. • Nằm, ngồi, đi, đứng sai tư thế, béo phì : Những người thường xuyên nằm, ngồi sai tư thế hay tư thế đi, đứng bị gù vẹo, không thẳng, người bị béo phì khiến cột sống thắt lưng phải chịu 1 áp lực lớn, gây đau thắt lưng. • Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức: