Chuyển đến nội dung chính

Đau lưng kinh niên

Bị bệnh về rối loạn tiêu hóa, bệnh gan, thận, dạ dày,… khiến dây chằng co thắt, cơ hoành không thể thả xuống hết được và không được nghỉ ngơi. Sự quá tải này gây ra các cơn đau lưng kinh niên cho bạn.


Có thể các bạn sẽ không tin nhưng hút thuốc lá thường xuyên chính là nguyên nhân gây ra chứng đau lưng kinh niên. Những người có thói quen sử dụng thuốc lá sẽ bị hoại tử dần các cơ quan nội tạng, xương khớp,….

Hút thuốc lá ngăn cản quá trình cung cấp chất dinh dưỡng cho đĩa đệm ở cột sống, làm ngy cơ đau lưng kinh niên tăng cao.

Đau lưng kinh niên do thiếu canxi

Cơ thể không cung cấp được lượng canxi cần thiết sẽ làm mô xương bị mỏng đi, dần trở nên yếu, dễ bị gãy và chấn thương.

Những người không cung cấp đủ canxi cho xương thì bị đau lưng kinh niên là điều khó tránh khỏi.



Bệnh loãng xương thường gặp ở lứa tuổi trung niên, càng về già bệnh có tỷ lệ tăng lên. Loãng xương khiến xương mềm, xốp, dễ vỡ khi gặp các chấn thương. 

Tuổi cao, các cơ quan trong cơ thể lão hóa, xương khớp cũng không ngoại lệ. Tùy theo mỗi người mà độ tuổi lão hóa khác nhau, những người khi còn trẻ làm việc nặng sẽ bị lão hóa sớm hơn người bình thường.

Những người lười vận động, hay làm các công việc ngồi, đứng nhiều sẽ dễ bị bệnh đau lưng kinh niên. Nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, cảnh sát giao thông,… thường bị chứng đau lưng kinh niên chớ nên xem thường. Họ có đặc thù nghề nghiệp ít vận động, nếu không thường xuyên tập thể dục thể thao nữa thì nguy cơ bị đau lưng là rất lớn.

Khi cơ thể có quá nhiều mỡ thừa sẽ gây ra áp lực lớn lên vùng cột sống thắt lưng. Vì thế những người béo phì hay bị bệnh đau lưng, đau mỏi xương khớp, đau cơ,…

Chứng đau lưng kinh niên chớ nên xem thường ở những người bệnh viêm cột sống, viêm thấp khớp, dính khớp,… Những bệnh này thường mang yếu tố di truyền trong gia đình.

Ăn uống nhiều các thực phẩm có lợi cho xương khớp, cho sức khỏe như rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên cám, thịt nạc, cá biển,… Hạn chế ăn các món chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, thức ăn ngọt béo, nước ngọt có gas,…

Ăn, uống thêm thực phẩm bổ sung sắt và canxi để cho xương chắc khỏe (sữa bò, sữa chua, súp lơ, tôm, cua, cá, ngao sò, thịt bò,…).

Tránh sử dụng các chất kích thích.

Tập thể dục mỗi ngày là cách phòng bệnh đau lưng và các bệnh xương khớp hiệu quả. Có thể chọn các bài tập vừa sức với bản thân, dành ra 30-60 phút mỗi ngày để tập luyện.

Không mang vác các vật nặng quá sức. Nếu làm công việc ít vận động thì nên đứng lên đi lại vài vòng khi cảm thấy đau mỏi lưng.

Người bị béo phì nên giảm cân bằng cách ăn uống khoa học, thể dục thể thao. Cột sống thắt lưng cũng vì thế mà giảm được áp lực đáng kể.

Hy vọng những chia sẻ tận tình của các bác sĩ chuyên khoa có thể giúp bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích về sức khỏe. Chúc bạn đọc và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa đau lưng dưới hiệu quả

Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống. Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ… Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi. Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng. Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác ...

Gai cột sống ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh gai cột sống không gây chết người ngay nhưng nếu không điều trị ngay thì hậu quả của nó gây nên cho người bệnh cũng không phải là nhỏ. Bệnh gai cột sống là do quá trình viêm khớp cột sống mãn tính làm phần sụn đốt sống bào mòn bề mặt xương gây nên tình hai đốt sống cọ sát với nhau gây nên đau nhức. Ngoài ra, sự lắng động canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng gây nên tình trạng gai xương cột sống,….  Những đối tượng mắc gai cột sống chủ yếu ở người già, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, nam giới và cả độ tuổi thanh thiếu niên. Vị trí cột sống thường mọc gai xương là ở cổ và lưng do hai vùng này hoạt động nhiều nhất. Hậu quả của gai cột sống Hầu hết bệnh nhân bị gai cột sống đều không có dấu hiệu gì cụ thể và có thể sống chung hòa bình với căn bệnh này bằng việc thay đổi tư thế đi lại, ăn uống dinh dưỡng và tập luyện điều độ. Tuy nhiên, khi gai xương chèn ép phần tủy sống, dây chằng thì gây nên những hậu quả lớn tới n...

Thay khớp háng bán phần và toàn phần khác nhau điểm gì?

Không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng phương pháp thay khớp háng nhân tạo được mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Sau quá trình thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là phương pháp loại bỏ phần xương sụn của khớp háng bị hư (bao gồm chỏm xương đùi và ổ cối xương chậu) để thay thế vào đó bằng một khớp háng nhân tạo tương ứng. Mục đích của phương pháp này là phục hồi chức năng vận động của khớp háng và giảm tình trạng đau nhức, giúp bệnh nhân đi lại và vận động bình thường. Thay khớp háng bán phần và toàn phần Thay khớp háng bán phần Phẫu thuật thay khớp háng bán phần là phương pháp phẫu thuật chỉ thay phần chỏm xương đùi hoặc ổ cối đã bị hư hỏng bằng chỏm xương đùi hoặc ổ cối nhân tạo. Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, ổ cối vẫn được giữ nguyên và chỉ thay thế chỏm xương đùi bị tổn thương bằng chỏm xương đùi nhân tạo. Đối tượng áp dụng: Gãy cổ ho...