Chuyển đến nội dung chính

Thảo dược phòng ung thư xương

Bệnh ung thư xương rất nguy hiểm song chúng ta có thể hạn chế phần nào khả năng mắc bệnh nếu có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó, một số loại thảo dược phòng ung thư xương hiệu quả, dễ tìm như nghệ, trà xanh chính là phương pháp giúp ta giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

Ung thư xương là căn bệnh khá nguy hiểm, xuất hiện khi các tế bào mô xương phát triển mất kiểm soát, hình thành khối u ác tính trong xương. Bệnh ung thư xương hầu hết gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên, trẻ nam nhiều hơn và trẻ nữ và thường là do vấn đề gene di truyền hoặc tiếp xúc với các chất phóng xạ từ rất sớm do xạ trị ung thư hay các nguyên nhân khác,…

Nghệ là loại thảo dược thuộc họ gừng, chứa nhiều curcumin – tinh chất được chứng minh có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư, giảm khả năng hình thành và phát triển khối u. Ngoài ra, nghệ còn chứa lượng lớn các chất chống lại vi khuẩn, kháng viêm, kích thích hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn nên nó có thể giúp cơ thể chúng ta tăng cường khả năng phòng ngừa bệnh tật, kể cả bệnh ung thư xương.

Trà xanh: chứa nhiều chất EGCG – một chất chống oxy hóa có khả năng chống ung thư hiệu quả. Các nhà nghiên cứu đánh giá, khả năng chống oxy hóa của hoạt chất EGCG có trong trà xanh cao gấp 100 lần so với vitamin C và 25 lần so với vitamin E.  Phòng khám cơ xương khớp PCC

EGCG có tác dụng tốt đối với sức khỏe của con người, ví dụ như diệt trừ virus, vi khuẩn, làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư, từ đó phòng ngừa ung thư xương hiệu quả.

Thảo dược phòng ung thư xương
Thảo dược phòng ung thư xương 


Nấm maitake và nhân sâm

Ngoài nghệ và trà xanh, nấm maitake cũng là loại thảo dược ngừa ung thư xương hiệu quả. Nấm maitake có nguồn gốc từ Nhật Bản và Bắc Mỹ – một dược liệu quý được tận dụng trong những bài thuốc y học cổ truyền phương Đông với tác dụng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe hiệu quả.

Năm 2009 phát hiện nấm Maitake có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch của bệnh nhân ung thư nhờ hoạt chất Beta Glucan trong nó, tăng cường khả năng phòng ngừa những bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư xương, ung thư bạch cầu và ung thư dạ dày.

Cỏ ba lá đỏ cũng có khả năng phòng ngừa bệnh ung thư xương hiệu quả nhờ hàm lượng chất chống oxy hóa tocopherol cao – ngăn chặn sự hình thành và phát triển của các tế bào ung thư.

Nhân sâm: có chứa lượng ginsenoside Rh2 dồi dào – một chất được các nhà khoa học Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc chứng minh là có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của các tế bào ung thư, đồng thời khôi phục chức năng bình thường của các tế bào bị mất đi trong quá trình ung thư hóa. 

Khi đi vào cơ thể, gisenoside cũng có khả năng phòng chống sự xâm lấn và di căn của những tế bào ung thư. Dù vậy, trước khi quyết định sử dụng bất kỳ loại thảo dược nào, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị để được hướng dẫn cẩn thận và chi tiết về liều lượng và cách dùng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa đau lưng dưới hiệu quả

Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống. Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ… Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi. Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng. Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác ...

Gai cột sống ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh gai cột sống không gây chết người ngay nhưng nếu không điều trị ngay thì hậu quả của nó gây nên cho người bệnh cũng không phải là nhỏ. Bệnh gai cột sống là do quá trình viêm khớp cột sống mãn tính làm phần sụn đốt sống bào mòn bề mặt xương gây nên tình hai đốt sống cọ sát với nhau gây nên đau nhức. Ngoài ra, sự lắng động canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng gây nên tình trạng gai xương cột sống,….  Những đối tượng mắc gai cột sống chủ yếu ở người già, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, nam giới và cả độ tuổi thanh thiếu niên. Vị trí cột sống thường mọc gai xương là ở cổ và lưng do hai vùng này hoạt động nhiều nhất. Hậu quả của gai cột sống Hầu hết bệnh nhân bị gai cột sống đều không có dấu hiệu gì cụ thể và có thể sống chung hòa bình với căn bệnh này bằng việc thay đổi tư thế đi lại, ăn uống dinh dưỡng và tập luyện điều độ. Tuy nhiên, khi gai xương chèn ép phần tủy sống, dây chằng thì gây nên những hậu quả lớn tới n...

Thay khớp háng bán phần và toàn phần khác nhau điểm gì?

Không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng phương pháp thay khớp háng nhân tạo được mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Sau quá trình thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là phương pháp loại bỏ phần xương sụn của khớp háng bị hư (bao gồm chỏm xương đùi và ổ cối xương chậu) để thay thế vào đó bằng một khớp háng nhân tạo tương ứng. Mục đích của phương pháp này là phục hồi chức năng vận động của khớp háng và giảm tình trạng đau nhức, giúp bệnh nhân đi lại và vận động bình thường. Thay khớp háng bán phần và toàn phần Thay khớp háng bán phần Phẫu thuật thay khớp háng bán phần là phương pháp phẫu thuật chỉ thay phần chỏm xương đùi hoặc ổ cối đã bị hư hỏng bằng chỏm xương đùi hoặc ổ cối nhân tạo. Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, ổ cối vẫn được giữ nguyên và chỉ thay thế chỏm xương đùi bị tổn thương bằng chỏm xương đùi nhân tạo. Đối tượng áp dụng: Gãy cổ ho...