Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Tìm hiểu bệnh teo cơ tủy sống ở trẻ em

Bệnh teo cơ tủy sống ở trẻ em là bệnh lý teo cơ do sự tổn thương tế bào vận động số II tại tủy sống, có liên quan đến nơ ron thần kinh vận động trong cơ thể. Theo đó, bệnh sẽ khiến các cơ bị teo và bị khuyết tận vận động. Trẻ bị teo cơ tủy sống sẽ không thể đi, đứng, bò, giữ thăng bằng, ăn uống hoặc nuốt như bình thường. Phân loại teo cơ tủy sống Teo cơ tủy sống loại 1: đây được xem là cấp độ nhẹ nhất của bệnh, trẻ em mắc bệnh thường kiểm soát đầu kém và không có khả năng thực hiện các kỹ năng vận động. Đối với trẻ nhỏ hơn sẽ có các biểu hiện khó thở, khó nuốt, bú kém và hay quấy khóc. Bên cạnh đó, trẻ cũng không thể tự ngồi hoặc đứng mà phải được giúp đỡ hoặc cần tới các thiết bị hỗ trợ đi lại như xe đẩy hoặc xe lăn. Teo cơ tủy sống loại 2: trẻ bị teo cơ tủy sống loại 2 phát triển kém các cơ bắp của cơ quan hô hấp, không có khả năng duy trì tư thế ngồi nếu không được hỗ trợ, không thể đi bộ mà phải ngồi xe lăn. Xương của trẻ càng ngày sẽ càng yếu hơn và trẻ có thể sẽ mắc p...

Những dấu hiệu đau lưng không nên bỏ qua

Những người phải ngồi nhiều như làm nghề thêu, dệt, mây tre đan ở nông thôn và những người phải đứng bất động lâu như công nhân đứng máy… cũng hay bị đau lưng . Nếu không có biện pháp phòng ngừa thì lâu dần sẽ bị lệch đốt sống và các gốc thần kinh cột sống. Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn. Đôi khi điều này sẽ dẫn đến mất một phần khả năng lao động, người bệnh sẽ không thể làm một số công việc nào đó. Nếu công việc của bạn buộc phải ngồi nhiều giờ hoặc phải đứng yên một chỗ, hãy cố gắng nửa tiếng một lần, vận động cho giãn gân cốt, ví dụ như đứng lên đi lại trong phòng, hoặc tốt hơn nữa là làm vài động tác thể dục lưng như cúi gập người về phía trước, sang hai bên và ngả ra phía sau… điều đó tránh cho cột sống bị teo. Và sẽ rất tốt nếu bạn tập thể dục 10 – 15 phút mỗi ngày. Để phòng chống bệnh đau lưng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau. Nếu bạn bắt buộc phải đứng lâu, hãy cố gắng dồn trọng lượng cơ thể cho cả hai chân, hoặc thay đổi chân thường xuyên. Nếu phải nâng vật ...

Tìm hiểu về hẹp ống sống do thoái hóa

Hẹp ống sống do thoái hóa thường gặp nhất là bệnh cốt hóa dây chằng dọc sau. Trong trường hợp này, dây chằng dọc sau phì đại và hóa xương, làm hẹp lòng ống sống một đoạn dài, gây ra hiện tượng chèn ép tủy, có khi rất trầm trọng.  Biện pháp chữa là phải mổ cắt cung sau của các đốt sống cổ hoặc mở rộng cung sau (gọi là tạo hình ống sống) để tạo ra một khoảng không gian, giải phóng tủy khỏi sự chèn ép. Bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa thường xảy ra ở những người có hẹp ống sống cổ bẩm sinh, khi các thành phần của cột sống cổ thoái hóa phì đại lên, làm cho khoảng không gian của ống sống cổ vốn đã hẹp sẵn nay lại càng chật hẹp hơn. Với cột sống ngực: Bệnh hẹp ống sống phổ biến thường gặp là cốt hóa dây chằng vàng. Dây chằng vàng là dây chằng nối giữa các cấu trúc xương ở phía sau của ống sống lại với nhau, tạo nên thành sau của ống sống. Khi dây chằng vàng bị cốt hóa, dây chằng này phì đại lên và hóa xương, chèn ép vào tủy sống, gây ra sự chèn ép tủy sống, có khi rất nghiêm tr...

Cách chữa phong thấp đơn giản tại nhà

Theo các chuyên khoa xương khớp cho biết, phong thấp là còn được gọi là bệnh phong tê thấp hoặc bệnh viêm khớp dạng thấp. Đây là một bệnh về xương khớp, nguyên nhân do các các khớp bị viêm, sưng đỏ, làm tổn thương đến nhiều cơ quan khác như cột sống, tim mạch, hệ thần kinh,… Người mắc bệnh này thường gặp các triệu chứng điển hình đó là: Sau khi ngủ dậy bệnh nhân cảm giác đau nhức khắp các vùng cơ thịt, người nổi mẩn đỏ dưới da. Tinh thần mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon miệng, kèm theo hiện tượng sốt nhẹ. Các khớp xương khó cử động hoặc lúc của động có tiếng kêu lắc rắc Để lâu các khớp xương có thể bị biến dạng. Tình trạng này nếu kéo dài không kịp thời chữa trị sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: dính khớp, dị hình khớp, bại liệt, thậm chí tàn tật do khớp không hoạt động. Ngoài ra một vài trường hợp còn có các biến chứng như suy tim, trụy tim,nặng hơn có thể tử vong. Dưới đây là một số cách trị bệnh phong thấp tại nhà đơn giản nhưng vô cùng ...

Gai cột sống ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh gai cột sống không gây chết người ngay nhưng nếu không điều trị ngay thì hậu quả của nó gây nên cho người bệnh cũng không phải là nhỏ. Bệnh gai cột sống là do quá trình viêm khớp cột sống mãn tính làm phần sụn đốt sống bào mòn bề mặt xương gây nên tình hai đốt sống cọ sát với nhau gây nên đau nhức. Ngoài ra, sự lắng động canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng gây nên tình trạng gai xương cột sống,….  Những đối tượng mắc gai cột sống chủ yếu ở người già, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, nam giới và cả độ tuổi thanh thiếu niên. Vị trí cột sống thường mọc gai xương là ở cổ và lưng do hai vùng này hoạt động nhiều nhất. Hậu quả của gai cột sống Hầu hết bệnh nhân bị gai cột sống đều không có dấu hiệu gì cụ thể và có thể sống chung hòa bình với căn bệnh này bằng việc thay đổi tư thế đi lại, ăn uống dinh dưỡng và tập luyện điều độ. Tuy nhiên, khi gai xương chèn ép phần tủy sống, dây chằng thì gây nên những hậu quả lớn tới n...