Chuyển đến nội dung chính

Chế độ ăn uống khi bị gãy xương

Khi gặp phải chấn thương gãy xương chỉ băng bó vết thương thôi chưa đủ nếu muốn bệnh phục hồi nhanh chóng. Thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vậy khi bị gãy xương nên ăn gì và kiêng ăn gì. Những thực phẩm nào giúp phục hồi mau lành vết thường tốt.  


Người bị gãy xương nên ăn gì? 


Đối với người bị gãy xương nên chú ý tới một số món ăn có chứ nhiều canxi và các vi chất quan trọng giúp thúc đẩy quá trình tái tạo xương mới giúp xương được phục hồi một cách nhanh chóng an toàn. Người bệnh nên chú ý bổ xung các loại phẩm tốt cho sức khỏe như:

– Các loại thực phẩm giàu kẽm và canxi:

Nhóm thực phẩm này chủ yếu là có trong các loại hải sản, đồ biển, hạt bí ngô và hạt hướng dương, nấm, ngũ cốc, sữa…. Vì kẽm có tác dụng thúc đẩy sự hoạt động của vitamin D giúp xương chắc khỏe hơn đồng thời giúp tăng sự hấp thu của canxi vào cơ thể nên đừng quen bổ xung nhóm thực phẩm này cho cơ thể nhé! Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ http://coxuongkhoppcc.com/thoat-vi-dia-dem-cot-song-co.html

Ngoài các thực phẩm trên đây, bệnh nhân nên bổ sung thêm cho cơ thể 10 loại thực phẩm giúp xương chắc khỏe để hỗ trợ quá trình phục hồi xương khớp đạt kết quả tốt nhất.

– Thực phẩm giàu chất photpho:

Đây cũng là chất giúp cho quá trình tái tạo xương mới một cách hiệu quả an toàn. Vi chất photpho có nhiều trong các loại thực phẩm như trứng cá muối, lòng đỏ trứng gà, bí ngô ….

– Thực phẩm nhiều acid folic và vitamin B6:

Đây là những chất rất cần thiết cho cấu tạo của khung xương và bạn có thể tìm thấy acid folic có trong chuối, đậu và rau xanh, các họ nhà cam quýt, chuối, giăm bông, lúa mỳ, thịt gà.



– Chú ý bổ xung vitamin B12:

Các loại thực phẩm này có trong các loại thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá thu, trứng sữa…vitamin B12 rất cần thiết cho hoạt động tế bào xương giúp xương chắc khỏe hơn.

Đây là những nhóm thực phẩm giúp xương chắc khỏe, rất có lợi cho người bị gãy xương. Bệnh nhân cần bổ xung đều đặn để tăng liên kết giúp xương khớp chóng lành.

Bệnh nhân bị gãy xương không nên ăn gì? 


Bên cạnh các loại thực phẩm giúp tốt cho xương khớp thì người bị gãy xương cũng nên chú ý hạn chế các loại thực phẩm làm vết thương lâu lành, khiến ngăn cản quá trình tái tạo xương khớp. Đặc trưng nhất vẫn là rượu và cà phê vì:

– Cafe có chứa chất cafein:

Cafein làm giảm hàm lượng hấp thu canxi vào cơ thể cản trở quá trình hồi phục xương khớp.



– Rượu, bia:

Đây là những thức uống có chứa cồn làm rối loạn hoạt động tạo máu khiến vết thương lâu lành hơn.

Bên cạnh 2 thành phần cần tránh ở trên ra thì bạn nên hạn chế hoặc tránh sử dụng các loại thực phẩm như trà đặc, nước có ga, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ…. để không gây ảnh hưởng đến sự phục hồi của xương khớp

Hy vọng những chia sẽ bổ ích trên sẽ giúp bạn đọc có nhiều hơn kiến thức để giúp ích cho bản thân hay người thân. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa đau lưng dưới hiệu quả

Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống. Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ… Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi. Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng. Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác ...

Gai cột sống ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh gai cột sống không gây chết người ngay nhưng nếu không điều trị ngay thì hậu quả của nó gây nên cho người bệnh cũng không phải là nhỏ. Bệnh gai cột sống là do quá trình viêm khớp cột sống mãn tính làm phần sụn đốt sống bào mòn bề mặt xương gây nên tình hai đốt sống cọ sát với nhau gây nên đau nhức. Ngoài ra, sự lắng động canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng gây nên tình trạng gai xương cột sống,….  Những đối tượng mắc gai cột sống chủ yếu ở người già, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, nam giới và cả độ tuổi thanh thiếu niên. Vị trí cột sống thường mọc gai xương là ở cổ và lưng do hai vùng này hoạt động nhiều nhất. Hậu quả của gai cột sống Hầu hết bệnh nhân bị gai cột sống đều không có dấu hiệu gì cụ thể và có thể sống chung hòa bình với căn bệnh này bằng việc thay đổi tư thế đi lại, ăn uống dinh dưỡng và tập luyện điều độ. Tuy nhiên, khi gai xương chèn ép phần tủy sống, dây chằng thì gây nên những hậu quả lớn tới n...

Thay khớp háng bán phần và toàn phần khác nhau điểm gì?

Không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng phương pháp thay khớp háng nhân tạo được mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Sau quá trình thăm khám, tùy vào tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là phương pháp loại bỏ phần xương sụn của khớp háng bị hư (bao gồm chỏm xương đùi và ổ cối xương chậu) để thay thế vào đó bằng một khớp háng nhân tạo tương ứng. Mục đích của phương pháp này là phục hồi chức năng vận động của khớp háng và giảm tình trạng đau nhức, giúp bệnh nhân đi lại và vận động bình thường. Thay khớp háng bán phần và toàn phần Thay khớp háng bán phần Phẫu thuật thay khớp háng bán phần là phương pháp phẫu thuật chỉ thay phần chỏm xương đùi hoặc ổ cối đã bị hư hỏng bằng chỏm xương đùi hoặc ổ cối nhân tạo. Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, ổ cối vẫn được giữ nguyên và chỉ thay thế chỏm xương đùi bị tổn thương bằng chỏm xương đùi nhân tạo. Đối tượng áp dụng: Gãy cổ ho...